HNUE     Email     Quản trị     Liên hệ     Bản đồ      English        
 
Tìm kiếm:
  TRANG CHỦ    TẠP CHÍ   

BÀI BÁO 

Số ra Số 3/2021 KHXH VN 
Tên bài báo CHẾ ĐỘ TƯƠNG TỴ THỜI VUA SEJONG (1418 - 1450) VÀ MỘT VÀI LIÊN HỆ VỚI CHẾ ĐỘ HỒI TỴ THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) - The avoidence system (Tương tỵ) of King Sejong’s reign (1418-1460) and some comparisons with the avoidence system (Hồi tỵ) of King Le Thanh Tong’s reign (1470-1497) 
Tóm tắt Chế độ tương tỵ ở Hàn Quốc bắt đầu từ thời Goryeo và phạm vi của nó được mở rộng trong thời kì vua Sejong dưới triều đại Joseon, sau đó được luật hóa trong Kinh quốc đại điển. Tùy từng trường hợp, việc áp dụng nguyên tắc tương tỵ với các đối tượng có khi được áp dụng trên phạm vi rộng, có khi lại được thu hẹp khi ngoại trừ một số đối tượng trong quân ngũ hoặc các lĩnh vực đặc thù. Chế độ tương tỵ có vai trò tích cực trong việc tăng cường quyền lực của vua và ngăn chặn hành vi bất chính của quan lại. Tuy nhiên, chế độ này cũng bất đắc dĩ trở thành yếu tố cản trở việc trưng dụng các nhân tài xuất sắc. Mặt khác, một bộ phận quan lại cũng lấy cớ thực hiện chế độ tương tỵ mà làm việc không nghiêm chỉnh và thiếu hiệu quả. Trong lịch sử Đại Việt, chế độ hồi tỵ lần đầu tiên được áp dụng dưới thời vua Lê Thánh Tông. Việc thi hành chế độ này dưới thời dưới vua Lê Thánh Tông khi đặt trong sự liên hệ với chế độ tượng tỵ thời vua Sejong có một số điểm tương đồng và khác biệt, đặc biệt là đối tượng áp dụng thi hành. The avoidence system in Korea started from Goryeo Dynasty (918-1392) and renovated during the King Sejong's reign of the Joseon Dynasty (1392-1910), codified in Gyeongguk Daejeon in 1476. In some cases, the avoidence system is widely applied, and in case of military affairs or specialized field were excluded from application. The avoidance system played a positive roles to strengthen the throne and prevent misconduct in public officials. But some times it makes public officials to do their work poorly by making an excuse to be a subject to application, and some times it was constraint factors to assign personnel to positions according to their ability. The avoidence system in Dai Viet started from the King Le Thanh Tong regin. The remarkable difference in the avoidence system between King Sejong’s regin and Le Thanh Tong’s reign is avoidence system in the field of a local officials in King Le Thanh Tong’s reign more important than. 
Tác giả Shin Seung Bok 
Mã phân loại DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0053 
Chuyên ngành
Từ khoá Sejong, Lê Thánh Tông, tương tỵ, hồi tỵ, Kinh quốc đại điển. King Sejong, King Le Thanh Tong, avoidence system, Gyeongguk Daejeon. 
Download [download]
  Bản quyền thuộc về Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Email: tapchi@hnue.edu.vn